Hiện các nhà nghiên cứu tiếp cận pin mặt trời từ hai phía, các nhà nghiên cứu quang học cố gắng tối ưu hóa khả năng thu nhận ánh sáng, trong khi các nhà nghiên cứu điện cố gắng tối ưu hóa chuyển đổi thành điện năng.
Hình minh họa
Hiện các nhà nghiên cứu tiếp cận pin mặt trời từ hai phía, các nhà nghiên cứu quang học cố gắng tối ưu hóa khả năng thu nhận ánh sáng, trong khi các nhà nghiên cứu điện cố gắng tối ưu hóa chuyển đổi thành điện năng.
Akhlesh Lakhtakia, GS Đại học Evan Pugh (Mỹ) quyết định tạo ra một mô hình trong đó kết hợp tốt nhất cả khía cạnh điện và quang học. Bằng cách sử dụng hai vật liệu thấm hút khác nhau, gồm CIGS - đồng indium gallium diselenide - và CZTSSe - đồng kẽm thiếc sulfua selen - cho hai lớp màng mỏng khác nhau. Trong đó, hiệu suất của CIGS là khoảng 20% và CZTSSe’s là khoảng 11%. Chúng có cấu trúc mạng gần giống nhau, có thể đặt chồng lên nhau và hấp thụ các tần số khác nhau của quang phổ, do đó chúng sẽ tăng hiệu quả, cùng nhau tạo ra pin mặt trời với hiệu suất 34%.
- Năng lượng tái tạo và điện khí hóa giúp chống biến đổi khí hậu (16.04.2019)
- Điện mặt trời có thể “sống chung” với nông nghiệp (16.04.2019)
- Sẵn sàng truyền tải công suất của Nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng (16.04.2019)
- Quảng Trị chấp thuận đầu tư dự án điện gió Hướng Linh 3 (13.04.2019)
- Đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định dịp Lễ giỗ Tổ và 30/4 (13.04.2019)
- EVN lên phương án ứng phó với thiên tai , bão lụt năm 2019 (10.04.2019)
- Chạy đua đón điện mặt trời (09.04.2019)
- Các nhà khoa học đã tìm ra cách lưu trữ năng lượng tái tạo bằng khí metan (09.04.2019)
- Cách tính giá mua điện của dự án điện mặt trời trên mái nhà (06.04.2019)
- EVNCPC chú trọng nâng cao công tác an toàn thông tin (06.04.2019)