Hiện các nhà nghiên cứu tiếp cận pin mặt trời từ hai phía, các nhà nghiên cứu quang học cố gắng tối ưu hóa khả năng thu nhận ánh sáng, trong khi các nhà nghiên cứu điện cố gắng tối ưu hóa chuyển đổi thành điện năng.
Hình minh họa
Hiện các nhà nghiên cứu tiếp cận pin mặt trời từ hai phía, các nhà nghiên cứu quang học cố gắng tối ưu hóa khả năng thu nhận ánh sáng, trong khi các nhà nghiên cứu điện cố gắng tối ưu hóa chuyển đổi thành điện năng.
Akhlesh Lakhtakia, GS Đại học Evan Pugh (Mỹ) quyết định tạo ra một mô hình trong đó kết hợp tốt nhất cả khía cạnh điện và quang học. Bằng cách sử dụng hai vật liệu thấm hút khác nhau, gồm CIGS - đồng indium gallium diselenide - và CZTSSe - đồng kẽm thiếc sulfua selen - cho hai lớp màng mỏng khác nhau. Trong đó, hiệu suất của CIGS là khoảng 20% và CZTSSe’s là khoảng 11%. Chúng có cấu trúc mạng gần giống nhau, có thể đặt chồng lên nhau và hấp thụ các tần số khác nhau của quang phổ, do đó chúng sẽ tăng hiệu quả, cùng nhau tạo ra pin mặt trời với hiệu suất 34%.
- Khởi công Nhà máy Đốt rác phát điện công nghệ cao đầu tiên tại Bắc Ninh (30.05.2019)
- Ngành điện TP. Hồ Chí Minh: Hoàn thành 100% tiêu chí số 4 về điện nông thôn (29.05.2019)
- Giải pháp cung ứng điện cho Côn Đảo (29.05.2019)
- Nhà máy điện Mặt Trời đầu tiên được lắp đặt trên mặt hồ phát điện (28.05.2019)
- Việt Nam là điểm đến hàng đầu cho đầu tư năng lượng tái tạo vào năm 2020 (27.05.2019)
- Miền Nam đảm bảo nguồn điện phục vụ cho kỳ thi năm 2019 (23.05.2019)
- PC Đà Nẵng tích cực tuyên truyền và hỗ trợ khách hàng phát triển điện mặt trời mái nhà (23.05.2019)
- Phát triển năng lượng bền vững khu vực sông Mê Kông (23.05.2019)
- Bộ Công Thương sẽ đề xuất biểu giá điện mới (21.05.2019)
- Chủ tịch EVN: Tháng 7 trình đề án thí điểm thị trường bán lẻ điện cạnh tranh (20.05.2019)