Hiện các nhà nghiên cứu tiếp cận pin mặt trời từ hai phía, các nhà nghiên cứu quang học cố gắng tối ưu hóa khả năng thu nhận ánh sáng, trong khi các nhà nghiên cứu điện cố gắng tối ưu hóa chuyển đổi thành điện năng.
Hình minh họa
Hiện các nhà nghiên cứu tiếp cận pin mặt trời từ hai phía, các nhà nghiên cứu quang học cố gắng tối ưu hóa khả năng thu nhận ánh sáng, trong khi các nhà nghiên cứu điện cố gắng tối ưu hóa chuyển đổi thành điện năng.
Akhlesh Lakhtakia, GS Đại học Evan Pugh (Mỹ) quyết định tạo ra một mô hình trong đó kết hợp tốt nhất cả khía cạnh điện và quang học. Bằng cách sử dụng hai vật liệu thấm hút khác nhau, gồm CIGS - đồng indium gallium diselenide - và CZTSSe - đồng kẽm thiếc sulfua selen - cho hai lớp màng mỏng khác nhau. Trong đó, hiệu suất của CIGS là khoảng 20% và CZTSSe’s là khoảng 11%. Chúng có cấu trúc mạng gần giống nhau, có thể đặt chồng lên nhau và hấp thụ các tần số khác nhau của quang phổ, do đó chúng sẽ tăng hiệu quả, cùng nhau tạo ra pin mặt trời với hiệu suất 34%.
- EVNNPT: Ứng dụng công nghệ giám sát và chẩn đoán tình trạng MBA theo thời gian thực (06.05.2019)
- Khánh thành tổ hợp năng lượng tái tạo lớn nhất Đông Nam Á (27.04.2019)
- Điện lực miền Nam hỗ trợ khách hàng trong mùa nắng nóng (27.04.2019)
- Khánh thành Nhà máy điện Mặt Trời đầu tiên ở Quảng Ngãi (27.04.2019)
- CPCEMEC thử nghiệm tủ giám sát và điều khiển dao phụ tải từ xa tại PC Quảng Trị (23.04.2019)
- Các nhà khoa học đã tạo ra loại pin mặt trời kép như (23.04.2019)
- Nhu cầu điện tăng cao và giải pháp của EVN SPC (20.04.2019)
- Lưới điện TP.HCM đang quá tải cục bộ vì nắng nóng (20.04.2019)
- CMCN 4.0: Ứng dụng thiết bị drone (UAV) xây dựng hệ thống ứng cứu thông tin phục vụ ghi chỉ số điện (20.04.2019)
- EVNHCMC khắc phục nhanh chóng sự cố trạm biếp áp Hiệp Bình Phước (16.04.2019)