Hiện các nhà nghiên cứu tiếp cận pin mặt trời từ hai phía, các nhà nghiên cứu quang học cố gắng tối ưu hóa khả năng thu nhận ánh sáng, trong khi các nhà nghiên cứu điện cố gắng tối ưu hóa chuyển đổi thành điện năng.
Hình minh họa
Hiện các nhà nghiên cứu tiếp cận pin mặt trời từ hai phía, các nhà nghiên cứu quang học cố gắng tối ưu hóa khả năng thu nhận ánh sáng, trong khi các nhà nghiên cứu điện cố gắng tối ưu hóa chuyển đổi thành điện năng.
Akhlesh Lakhtakia, GS Đại học Evan Pugh (Mỹ) quyết định tạo ra một mô hình trong đó kết hợp tốt nhất cả khía cạnh điện và quang học. Bằng cách sử dụng hai vật liệu thấm hút khác nhau, gồm CIGS - đồng indium gallium diselenide - và CZTSSe - đồng kẽm thiếc sulfua selen - cho hai lớp màng mỏng khác nhau. Trong đó, hiệu suất của CIGS là khoảng 20% và CZTSSe’s là khoảng 11%. Chúng có cấu trúc mạng gần giống nhau, có thể đặt chồng lên nhau và hấp thụ các tần số khác nhau của quang phổ, do đó chúng sẽ tăng hiệu quả, cùng nhau tạo ra pin mặt trời với hiệu suất 34%.
- Giải tỏa công suất cho các dự án năng lượng tái tạo (30.07.2019)
- Pin mặt trời mới có thể hóa nhiệt thành ánh sáng để tiếp tục tạo điện, hiệu năng lên được tới 80% (29.07.2019)
- Hộ lắp điện mặt trời được hỗ trợ đến 9 triệu đồng (26.07.2019)
- Tăng đột biến số nạn nhân bị đánh cắp mật khẩu (24.07.2019)
- Doanh nghiệp được gì khi tham gia điều chỉnh phụ tải điện? (24.07.2019)
- EVNHCM : Nâng cấp lưới điện nông thôn thay đổi diện mạo khu vực ngoại thành (24.07.2019)
- Khuyến khích đốt rác phát điện (22.07.2019)
- “Biến” rác thải nhựa không thể tái chế thành điện năng (16.07.2019)
- EVNCPC lên phương án bảo đảm cấp điện ổn định cho kỳ thi THPT quốc gia 2019 (19.06.2019)
- Tháng 5/2019: Mỗi ngày có hơn 23 sự cố tấn công mạng (14.06.2019)