Hiện các nhà nghiên cứu tiếp cận pin mặt trời từ hai phía, các nhà nghiên cứu quang học cố gắng tối ưu hóa khả năng thu nhận ánh sáng, trong khi các nhà nghiên cứu điện cố gắng tối ưu hóa chuyển đổi thành điện năng.
Hình minh họa
Hiện các nhà nghiên cứu tiếp cận pin mặt trời từ hai phía, các nhà nghiên cứu quang học cố gắng tối ưu hóa khả năng thu nhận ánh sáng, trong khi các nhà nghiên cứu điện cố gắng tối ưu hóa chuyển đổi thành điện năng.
Akhlesh Lakhtakia, GS Đại học Evan Pugh (Mỹ) quyết định tạo ra một mô hình trong đó kết hợp tốt nhất cả khía cạnh điện và quang học. Bằng cách sử dụng hai vật liệu thấm hút khác nhau, gồm CIGS - đồng indium gallium diselenide - và CZTSSe - đồng kẽm thiếc sulfua selen - cho hai lớp màng mỏng khác nhau. Trong đó, hiệu suất của CIGS là khoảng 20% và CZTSSe’s là khoảng 11%. Chúng có cấu trúc mạng gần giống nhau, có thể đặt chồng lên nhau và hấp thụ các tần số khác nhau của quang phổ, do đó chúng sẽ tăng hiệu quả, cùng nhau tạo ra pin mặt trời với hiệu suất 34%.
- Nghiên cứu phát triển điện hải lưu tại Việt Nam (08.10.2019)
- Sử dụng ánh sáng mặt trời để tạo ra điện và nước sạch (07.10.2019)
- Giới thiệu về tua bin gió ‘không cánh quạt’ (07.10.2019)
- Thuỷ điện Hoà Bình mở rộng sẽ khởi công vào Quý II/2020 (03.10.2019)
- Phát triển năng lượng thông minh: Ưu tiên chiến lược trong chuyển đổi số quốc gia (03.10.2019)
- Vai trò của các dự án năng lượng tái tạo trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu (02.10.2019)
- Cung cấp nguồn điện mặt trời nổi quy mô lớn đầu tiên tại Việt Nam (02.10.2019)
- Vmap: Bản đồ số của người Việt chính thức đi vào hoạt động (01.10.2019)
- Thúc đẩy phát triển các dự án tiết kiệm năng lượng (01.10.2019)
- Khánh thành Nhà máy điện mặt trời Cư Jút (26.09.2019)