Hiện các nhà nghiên cứu tiếp cận pin mặt trời từ hai phía, các nhà nghiên cứu quang học cố gắng tối ưu hóa khả năng thu nhận ánh sáng, trong khi các nhà nghiên cứu điện cố gắng tối ưu hóa chuyển đổi thành điện năng.
Hình minh họa
Hiện các nhà nghiên cứu tiếp cận pin mặt trời từ hai phía, các nhà nghiên cứu quang học cố gắng tối ưu hóa khả năng thu nhận ánh sáng, trong khi các nhà nghiên cứu điện cố gắng tối ưu hóa chuyển đổi thành điện năng.
Akhlesh Lakhtakia, GS Đại học Evan Pugh (Mỹ) quyết định tạo ra một mô hình trong đó kết hợp tốt nhất cả khía cạnh điện và quang học. Bằng cách sử dụng hai vật liệu thấm hút khác nhau, gồm CIGS - đồng indium gallium diselenide - và CZTSSe - đồng kẽm thiếc sulfua selen - cho hai lớp màng mỏng khác nhau. Trong đó, hiệu suất của CIGS là khoảng 20% và CZTSSe’s là khoảng 11%. Chúng có cấu trúc mạng gần giống nhau, có thể đặt chồng lên nhau và hấp thụ các tần số khác nhau của quang phổ, do đó chúng sẽ tăng hiệu quả, cùng nhau tạo ra pin mặt trời với hiệu suất 34%.
- Vì sao các tấm pin mặt trời sản xuất được điện? (09.11.2019)
- Ngăn chặn việc tuyên truyền hình ảnh bản đồ có “đường lưỡi bò” trên các thiết bị, phần mềm (08.11.2019)
- Củng cố lưới điện, đảm bảo vận hành hồ chứa trước bão số 6 (08.11.2019)
- “Hoa hướng dương nhân tạo” biết uốn cong về phía mặt trời để hút năng lượng (08.11.2019)
- Công nghệ mới giữ năng lượng mặt trời trong nhiều thập niên (07.11.2019)
- Giá bán lẻ điện Việt Nam sẽ theo hướng nào? (05.11.2019)
- Lợi ích nhờ tích hợp quang điện trong nuôi trồng thủy sản (04.11.2019)
- Hiệu quả từ việc phát điện từ rác thải (04.11.2019)
- Việt Nam dẫn đầu khu vực về điện năng lượng mặt trời (04.11.2019)
- Tìm ra cách thu điện mặt trời ngay trong vũ trụ (04.11.2019)