Hiện các nhà nghiên cứu tiếp cận pin mặt trời từ hai phía, các nhà nghiên cứu quang học cố gắng tối ưu hóa khả năng thu nhận ánh sáng, trong khi các nhà nghiên cứu điện cố gắng tối ưu hóa chuyển đổi thành điện năng.
Hình minh họa
Hiện các nhà nghiên cứu tiếp cận pin mặt trời từ hai phía, các nhà nghiên cứu quang học cố gắng tối ưu hóa khả năng thu nhận ánh sáng, trong khi các nhà nghiên cứu điện cố gắng tối ưu hóa chuyển đổi thành điện năng.
Akhlesh Lakhtakia, GS Đại học Evan Pugh (Mỹ) quyết định tạo ra một mô hình trong đó kết hợp tốt nhất cả khía cạnh điện và quang học. Bằng cách sử dụng hai vật liệu thấm hút khác nhau, gồm CIGS - đồng indium gallium diselenide - và CZTSSe - đồng kẽm thiếc sulfua selen - cho hai lớp màng mỏng khác nhau. Trong đó, hiệu suất của CIGS là khoảng 20% và CZTSSe’s là khoảng 11%. Chúng có cấu trúc mạng gần giống nhau, có thể đặt chồng lên nhau và hấp thụ các tần số khác nhau của quang phổ, do đó chúng sẽ tăng hiệu quả, cùng nhau tạo ra pin mặt trời với hiệu suất 34%.
- Khánh thành Nhà máy điện mặt trời Mũi Né (13.06.2019)
- Chế tạo thiết bị chỉ thọ và cảnh cáo sự cố trên lưới điện trung áp (11.06.2019)
- Biến cây nhân tạo thành nhà máy điện mini (11.06.2019)
- Hóa đơn tiền điện sẽ có biểu đồ mức tiêu thụ? (08.06.2019)
- Vĩnh Long tiếp nhận tàu thu gom rác sử dụng năng lượng mặt trời (06.06.2019)
- An ninh năng lượng không thể chỉ chờ nguồn cung (05.06.2019)
- Ngăn ngừa sự cố trong mùa mưa (04.06.2019)
- Chính thức vận hành đường dây 500 kV Vĩnh Tân - rẽ Sông Mây - Tân Uyên (03.06.2019)
- Các nhà nghiên cứu MIT lưu trữ được năng lượng Mặt Trời bằng vật liệu rắn, có được pin vĩnh cửu trên (03.06.2019)
- Không để vướng mắc trong đấu nối, giải tỏa công suất các dự án điện mặt trời (01.06.2019)