Hiện các nhà nghiên cứu tiếp cận pin mặt trời từ hai phía, các nhà nghiên cứu quang học cố gắng tối ưu hóa khả năng thu nhận ánh sáng, trong khi các nhà nghiên cứu điện cố gắng tối ưu hóa chuyển đổi thành điện năng.
Hình minh họa
Hiện các nhà nghiên cứu tiếp cận pin mặt trời từ hai phía, các nhà nghiên cứu quang học cố gắng tối ưu hóa khả năng thu nhận ánh sáng, trong khi các nhà nghiên cứu điện cố gắng tối ưu hóa chuyển đổi thành điện năng.
Akhlesh Lakhtakia, GS Đại học Evan Pugh (Mỹ) quyết định tạo ra một mô hình trong đó kết hợp tốt nhất cả khía cạnh điện và quang học. Bằng cách sử dụng hai vật liệu thấm hút khác nhau, gồm CIGS - đồng indium gallium diselenide - và CZTSSe - đồng kẽm thiếc sulfua selen - cho hai lớp màng mỏng khác nhau. Trong đó, hiệu suất của CIGS là khoảng 20% và CZTSSe’s là khoảng 11%. Chúng có cấu trúc mạng gần giống nhau, có thể đặt chồng lên nhau và hấp thụ các tần số khác nhau của quang phổ, do đó chúng sẽ tăng hiệu quả, cùng nhau tạo ra pin mặt trời với hiệu suất 34%.
- Dự báo có nắng nóng kéo dài, PC Đà Nẵng kêu gọi tiết kiệm điện (06.03.2019)
- Cuối tháng 3, giá điện sẽ tăng bình quân 8,36% (05.03.2019)
- Ngành điện góp phần tăng giá trị hồng sấy và hoa Đà Lạt (05.03.2019)
- Hiệu quả từ việc sử dụng camera nhiệt kiểm tra lưới điện (05.03.2019)
- Đầu tư cho điện mặt trời sẽ không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (28.02.2019)
- Phát hiện lỗ hổng mạng 4G và 5G "mở đường" cho tin tặc gián điệp (28.02.2019)
- Tìm cơ chế thúc đẩy thị trường điện mặt trời áp mái (27.02.2019)
- Khu tích hợp điện gió và điện mặt trời duy nhất ở Việt Nam (27.02.2019)
- Chuyển sóng biển thành năng lượng sạch (25.02.2019)
- Dự thảo điện mặt trời mới vẫn ưu ái bên mua (25.02.2019)