Graphene có nguồn gốc từ graphite (than chì). Màng graphene chỉ dày bằng bề dày của một nguyên tử carbon. Đây là chất liệu mỏng nhất hiện nay.
Tiếp đó lợi dụng đặc tính của vi khuẩn lam có khả năng sản sinh ra điện nhờ khả năng quang hợp với ánh sáng mặt trời, các nhà khoa học đã tạo ra thành công một nguồn năng lượng sinh học bất ngờ.
"Hệ thống của chúng tôi đã tạo ra điện bằng cách kết hợp vi khuẩn lam, nấm với vật liệu nano graphene có khả năng thu thập dòng điện. Chúng tôi có thể sẽ tạo ra hệ thống điện sinh học hoàn toàn mới", giáo sư Manu Mannoor, Viện Công nghệ Stevens, người đứng đầu nghiên cứu cho biết
Điện áp sản sinh ra với hệ thống điện sinh học từ nấm, vi khuẩn lam khá nhỏ, chỉ cỡ 65 nanoAmps nên không đủ cung cấp năng lượng hoạt động cho bất kỳ một thiết bị điện nào.
Tuy nhiên, các nhà khoa học cho biết, với một hệ thống gồm nhiều cây nấm được làm tương tự thì hoàn toàn có thể tạo ra đủ năng lượng để thắp sáng một bóng đèn LED có công suất thấp.
“Với công trình này, chúng ta có thể tưởng tượng ra những cơ hội to lớn cho các ứng dụng lai sinh học thế hệ tiếp theo”, giáo sư Manu Mannoor nhấn mạnh.
- Khánh thành Nhà máy điện mặt trời Cư Jút (26.09.2019)
- Đề xuất hệ thống thông tin năng lượng (26.09.2019)
- Thủy điện Trị An không gây ra ngập lụt tại Trảng Bom Và Vĩnh Cửu (25.09.2019)
- Gấp rút triển khai thủ tục để khởi công dự án Nhà máy Thủy điện Hòa Bình mở rộng vào cuối năm 2020 (25.09.2019)
- Phát triển nhà máy điện thủy triều lai ghép với pin mặt trời (24.09.2019)
- Công ty Điện lực Đắk Nông dồn lực đưa điện về vùng sâu, vùng xa (24.09.2019)
- Phó Thủ tướng Trương Hoà Bình cắt băng khánh thành nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 4 (21.09.2019)
- Ra mắt tổ chức Sáng kiến về chuyển đổi năng lượng Việt Nam - VIET (19.09.2019)
- Chế tạo thành công thiết bị thu năng lượng từ đêm tối (19.09.2019)
- Tài chính xanh cho năng lượng tái tạo trong ngành công nghiệp Việt Nam (18.09.2019)