Graphene có nguồn gốc từ graphite (than chì). Màng graphene chỉ dày bằng bề dày của một nguyên tử carbon. Đây là chất liệu mỏng nhất hiện nay.
Tiếp đó lợi dụng đặc tính của vi khuẩn lam có khả năng sản sinh ra điện nhờ khả năng quang hợp với ánh sáng mặt trời, các nhà khoa học đã tạo ra thành công một nguồn năng lượng sinh học bất ngờ.
"Hệ thống của chúng tôi đã tạo ra điện bằng cách kết hợp vi khuẩn lam, nấm với vật liệu nano graphene có khả năng thu thập dòng điện. Chúng tôi có thể sẽ tạo ra hệ thống điện sinh học hoàn toàn mới", giáo sư Manu Mannoor, Viện Công nghệ Stevens, người đứng đầu nghiên cứu cho biết
Điện áp sản sinh ra với hệ thống điện sinh học từ nấm, vi khuẩn lam khá nhỏ, chỉ cỡ 65 nanoAmps nên không đủ cung cấp năng lượng hoạt động cho bất kỳ một thiết bị điện nào.
Tuy nhiên, các nhà khoa học cho biết, với một hệ thống gồm nhiều cây nấm được làm tương tự thì hoàn toàn có thể tạo ra đủ năng lượng để thắp sáng một bóng đèn LED có công suất thấp.
“Với công trình này, chúng ta có thể tưởng tượng ra những cơ hội to lớn cho các ứng dụng lai sinh học thế hệ tiếp theo”, giáo sư Manu Mannoor nhấn mạnh.
- Dự án điện mặt trời Đa Mi sử dụng phao nổi " Made in Việt Nam" (09.11.2019)
- Vì sao các tấm pin mặt trời sản xuất được điện? (09.11.2019)
- Ngăn chặn việc tuyên truyền hình ảnh bản đồ có “đường lưỡi bò” trên các thiết bị, phần mềm (08.11.2019)
- Củng cố lưới điện, đảm bảo vận hành hồ chứa trước bão số 6 (08.11.2019)
- “Hoa hướng dương nhân tạo” biết uốn cong về phía mặt trời để hút năng lượng (08.11.2019)
- Công nghệ mới giữ năng lượng mặt trời trong nhiều thập niên (07.11.2019)
- Giá bán lẻ điện Việt Nam sẽ theo hướng nào? (05.11.2019)
- Lợi ích nhờ tích hợp quang điện trong nuôi trồng thủy sản (04.11.2019)
- Hiệu quả từ việc phát điện từ rác thải (04.11.2019)
- Việt Nam dẫn đầu khu vực về điện năng lượng mặt trời (04.11.2019)