Graphene có nguồn gốc từ graphite (than chì). Màng graphene chỉ dày bằng bề dày của một nguyên tử carbon. Đây là chất liệu mỏng nhất hiện nay.
Tiếp đó lợi dụng đặc tính của vi khuẩn lam có khả năng sản sinh ra điện nhờ khả năng quang hợp với ánh sáng mặt trời, các nhà khoa học đã tạo ra thành công một nguồn năng lượng sinh học bất ngờ.
"Hệ thống của chúng tôi đã tạo ra điện bằng cách kết hợp vi khuẩn lam, nấm với vật liệu nano graphene có khả năng thu thập dòng điện. Chúng tôi có thể sẽ tạo ra hệ thống điện sinh học hoàn toàn mới", giáo sư Manu Mannoor, Viện Công nghệ Stevens, người đứng đầu nghiên cứu cho biết
Điện áp sản sinh ra với hệ thống điện sinh học từ nấm, vi khuẩn lam khá nhỏ, chỉ cỡ 65 nanoAmps nên không đủ cung cấp năng lượng hoạt động cho bất kỳ một thiết bị điện nào.
Tuy nhiên, các nhà khoa học cho biết, với một hệ thống gồm nhiều cây nấm được làm tương tự thì hoàn toàn có thể tạo ra đủ năng lượng để thắp sáng một bóng đèn LED có công suất thấp.
“Với công trình này, chúng ta có thể tưởng tượng ra những cơ hội to lớn cho các ứng dụng lai sinh học thế hệ tiếp theo”, giáo sư Manu Mannoor nhấn mạnh.
- Thị trường bán lẻ điện Singapore, kinh nghiệm nào cho Việt Nam? (21.05.2020)
- Thị trường điện: Việt Nam có thể học gì từ nước Anh? (Kỳ 1) (21.05.2020)
- Siêu tụ điện với khả năng vượt trội, có thể cường hóa cả xe điện lẫn lưới điện quốc gia (20.05.2020)
- Phát triển điện mặt trời tại Việt Nam: Bức tranh đa màu nhiều tiềm năng (19.05.2020)
- Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2020): Dòng điện nhớ ơn Bác Hồ (18.05.2020)
- Vấn đề ‘sử dụng triệt để’ và ‘hiệu quả’ năng lượng tái tạo Việt Nam (18.05.2020)
- Đẩy nhanh tiến độ dự án hai nhà máy điện Long An I và II (14.05.2020)
- Tấm năng lượng mặt trời tự đổ mồ hôi để làm mát (13.05.2020)
- 4 trường hợp được miễn trừ giấy phép hoạt động điện lực (12.05.2020)
- Lợi thế của cây năng lượng mặt trời (12.05.2020)