Hiện các nhà nghiên cứu tiếp cận pin mặt trời từ hai phía, các nhà nghiên cứu quang học cố gắng tối ưu hóa khả năng thu nhận ánh sáng, trong khi các nhà nghiên cứu điện cố gắng tối ưu hóa chuyển đổi thành điện năng.
Hình minh họa
Hiện các nhà nghiên cứu tiếp cận pin mặt trời từ hai phía, các nhà nghiên cứu quang học cố gắng tối ưu hóa khả năng thu nhận ánh sáng, trong khi các nhà nghiên cứu điện cố gắng tối ưu hóa chuyển đổi thành điện năng.
Akhlesh Lakhtakia, GS Đại học Evan Pugh (Mỹ) quyết định tạo ra một mô hình trong đó kết hợp tốt nhất cả khía cạnh điện và quang học. Bằng cách sử dụng hai vật liệu thấm hút khác nhau, gồm CIGS - đồng indium gallium diselenide - và CZTSSe - đồng kẽm thiếc sulfua selen - cho hai lớp màng mỏng khác nhau. Trong đó, hiệu suất của CIGS là khoảng 20% và CZTSSe’s là khoảng 11%. Chúng có cấu trúc mạng gần giống nhau, có thể đặt chồng lên nhau và hấp thụ các tần số khác nhau của quang phổ, do đó chúng sẽ tăng hiệu quả, cùng nhau tạo ra pin mặt trời với hiệu suất 34%.
- Phú Yên: Gần 5000 họ dân bị ảnh hưởng lốc xoáy đã có điện trở lại (22.11.2018)
- EVN đẩy nhanh tiến độ dự án cấp điện trong năm 2019 (21.11.2018)
- EVN đề xuất cấm sản xuất, tiêu thụ bóng đèn tròn (21.11.2018)
- PC Khánh Hòa: Nhanh chóng khắc phục lưới điện sau bão số 8 (20.11.2018)
- Mành cửa sổ kiêm pin năng lượng mặt trời (19.11.2018)
- Năng lượng sạch hút vốn ngân hàng (19.11.2018)
- Ưu tiên sử dụng nguồn vốn vay nước ngoài cho các dự án năng lượng sạch (19.11.2018)
- Siêu vật liệu dán cửa kính giúp tiết kiệm hàng triệu đô tiền điện (19.11.2018)
- Chế tạo phân tử có thể lưu trữ năng lượng mặt trời trong 18 năm (19.11.2018)
- Nhìn nhận của VEA về dự án điện gió Kê Gà - Bình Thuận (16.11.2018)