Hiện các nhà nghiên cứu tiếp cận pin mặt trời từ hai phía, các nhà nghiên cứu quang học cố gắng tối ưu hóa khả năng thu nhận ánh sáng, trong khi các nhà nghiên cứu điện cố gắng tối ưu hóa chuyển đổi thành điện năng.
Hình minh họa
Hiện các nhà nghiên cứu tiếp cận pin mặt trời từ hai phía, các nhà nghiên cứu quang học cố gắng tối ưu hóa khả năng thu nhận ánh sáng, trong khi các nhà nghiên cứu điện cố gắng tối ưu hóa chuyển đổi thành điện năng.
Akhlesh Lakhtakia, GS Đại học Evan Pugh (Mỹ) quyết định tạo ra một mô hình trong đó kết hợp tốt nhất cả khía cạnh điện và quang học. Bằng cách sử dụng hai vật liệu thấm hút khác nhau, gồm CIGS - đồng indium gallium diselenide - và CZTSSe - đồng kẽm thiếc sulfua selen - cho hai lớp màng mỏng khác nhau. Trong đó, hiệu suất của CIGS là khoảng 20% và CZTSSe’s là khoảng 11%. Chúng có cấu trúc mạng gần giống nhau, có thể đặt chồng lên nhau và hấp thụ các tần số khác nhau của quang phổ, do đó chúng sẽ tăng hiệu quả, cùng nhau tạo ra pin mặt trời với hiệu suất 34%.
- Những loại pin mặt trời độc đáo (27.04.2020)
- PC Đồng Nai: Đảm bảo cung cấp điện trong cao điểm mùa khô (23.04.2020)
- Smartwatch tương lai sẽ dùng pin năng lượng mặt trời siêu mỏng (23.04.2020)
- Pin mặt trời mới đạt hiệu suất gấp đôi (16.04.2020)
- Chính thức giảm giá điện: Bộ Công Thương ban hành công văn hướng dẫn thực hiện (16.04.2020)
- Tạo ra điện từ thực vật (16.04.2020)
- Nuôi trồng thủy sản kết hợp Điện mặt trời tại Việt Nam: Hướng đi mới hiệu quả (09.04.2020)
- EVN nỗ lực thực hiện nhiệm vụ phòng chống dịch và phát triển kinh tế - xã hội (09.04.2020)
- Công nghệ trạm biến áp số trong hệ thống điện (07.04.2020)
- Những công nghệ năng lượng của tương lai (07.04.2020)