thiết kế thi công trạm điện, điện sao việt, công ty xây dựng điện, công ty xây lắp điện, nhà thầu đi

thiết kế thi công trạm điện, điện sao việt, công ty xây dựng điện, công ty xây lắp điện, nhà thầu đi

thiết kế thi công trạm điện, điện sao việt, công ty xây dựng điện, công ty xây lắp điện, nhà thầu đi

Sứ cách điện | Sứ đỡ

 Trên đường dây truyền tải hay phân phối, sứ cách điện tạo khoảng cách an toàn với thân cột. Tùy theo mục đích, vị trí lắp đặt ta có sứ đỡ, sứ treo và sứ léo. Sau đây, mình đi tìm hiểu về sứ đỡ (sứ đứng), loại sứ sử dụng phổ biến trên lưới phân phối ở khu vực nông thôn, khu công nghiệp.

Giới thiệu chung về sứ đỡ

    Các loại sứ đỡ được thiết kế để gắn một đầu vào xà cột bằng bu lông, đầu còn lại tạo rãnh để gắn dây dẫn. 
    Sứ đỡ là loại sứ cách điện trên không được được phát triển sớm nhất, vẫn được sử dụng phổ biến trên đường dây phân phối đến 35kV bởi tính đơn giản và hiệu quả của nó. Tùy theo cấp điện áp, ta có thể dùng một, hai cho đến 3 bát sứ chồng lên nhau để tăng khoảng cách an toàn về điện.
   

    Với điện áp 11 kV ta thường dùng một bát và sử dụng nhiều bát sứ khi điện áp tăng hoặc dùng nhiều bát sứ cho mọi cấp điện áp. 
    Nếu sứ đỡ chỉ có một bát sẽ dễ bị nứt do mưa > có thể dẫn tới ngắn mạch > gián đoạn quá trình cung cấp điện.
    Sứ đỡ có nhiều bát, có lợi thế là một khuyết tật trên một bát sứ không ảnh hưởng nghiêm trọng đến độ bền cơ học, và có thể vẫn hoạt động với điện áp định mức trong khoảng thời  gian dài cho đến khi được thay thế.
    Đối với đường dây 11 kV, ở khu vực nông thôn do mang tải ít và thường sử dụng cho chiếu sáng, sinh hoạt nên sử dụng 1 bát sứ vì lý do kinh tế. Còn ở đô thị, khu công nghiệp 
sứ đỡ nhiều bát được ưu tiên.

Dòng rò bề mặt sứ đỡ

    Khi quan sát bên trong tán sứ. ta thấy, bề mặt tán lõm vào và có đường cong nhấp nhô > tăng chiều dài theo chiều dọc sứ > kéo dài khoảng cách dòng rò. Ngoài ra, nó còn ngắt dòng chảy nước mưa, giảm ảnh hưởng của bụi bẩn theo bề mặt sứ để tránh hiện tượng phóng điện.
   

    Đường dòng rò được thể hiện bằng nét chấm trên 1 bát sứ với 2 cấp điện áp 11 kV và 25 kV.

dòng rò bề mặt sứ đỡ

    Khoảng cách phóng điện với loại sứ đỡ nhiều bát trong trường hợp cách điện khô, cách điện ướt.

phóng điện bề mặt sứ đỡ

    Khoảng cách phóng điện cho chất cách điện khô: a+b+c+d
    Khoảng cách phóng điện cho chất cách điện khô: a+b+c
    Suy ra: Ta thấy khoảng cách phóng điện cách điện khô lớn hơn.

    Ưu nhược điểm của sứ đỡ

    Lắp đặt đơn giản, rẻ tiền. Trong nhiều trường hợp nó thể thực hiện công việc của hai loại sứ kia.
    Không chỉ có độ bền cao,sứ gốm còn có sức chịu nhiệt lớn, khả năng chống chịu với thời tiết khắc nghiệt tốt hơn sứ thủy tinh hay sứ polymer, được sử dụng trong mọi môi trường, kể cả sương muối.
    Với điện áp càng cao, việc sử dụng sứ đỡ không còn kinh tế, nó trở lên cồng kềnh. Đặc biệt với chiều dài lớn, dưới tác dụng của trọng lượng, sức căng dây, gió thổi dẫn đến điểm uốn gần điểm gắn vào xà có thể bị bẻ gẫy. Vì vậy loại sứ này thường sử dụng cho cấp điện áp đến 35kV.

Chia sẻ:
ĐỐI TÁC
CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN SAO VIỆT CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN SAO VIỆT CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN SAO VIỆT CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN SAO VIỆT CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN SAO VIỆT CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN SAO VIỆT CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN SAO VIỆT CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN SAO VIỆT CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN SAO VIỆT CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN SAO VIỆT CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN SAO VIỆT CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN SAO VIỆT CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN SAO VIỆT CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN SAO VIỆT CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN SAO VIỆT CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN SAO VIỆT CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN SAO VIỆT CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN SAO VIỆT
© Copyright 2017Diensaoviet, All rights reserved, Design by Nina
Facebook chat
Zalo
Hotline